Vấn đáp Phật pháp

Thượng tọa Thích Trí Chơn: 'Chúng ta lấy đi thời gian, vẻ đẹp của mẹ'

Nhân mùa Vu Lan báo hiếu PL .2567 cùng trò chuyện với Thượng tọa Thích Trí Chơn, Phó trưởng ban Văn hóa T.Ư GHPGVN, Trưởng ban Văn hóa GHPGVN TP.HCM về những hy sinh vất vả của người mẹ để chúng ta có những bước đi...
Chi tiết »

Quan điểm của Phật giáo về 'Kinh doanh'

Đức Phật dạy nếu một người có năng lực làm giàu nhờ công sức và trí tuệ của chính mình, và biết sử dụng của cải vật chất đó làm lợi mình lợi người thì rất tốt. Còn cái giàu do lừa dối để...
Chi tiết »

Yếu bóng vía là gì? Cách nhận biết người yếu bóng vía?

Trong mỗi chúng ta ai cũng từng nghe cụm từ " Yếu bóng vía " vậy câu trả lời " Yếu bóng vía " là gì ? và cách nhận biết người " Yếu bóng vía" thì không phải ai trong...
Chi tiết »

Có bao nhiêu ngôi chùa ở Việt Nam?

Theo số liệu thống kê năm 2021 cả nước có 18.491 ngôi chùa, tịnh xá, thiền viện, tịnh thất, niệm Phật đường, tu viện..., có 54.773 Tăng Ni, tín đồ chiếm 60% dân số cả nước.
Chi tiết »

Tụng kinh không hiểu ý nghĩa như thế có được lợi ích gì không?

Kính bạch thầy, hằng đêm con tụng Kinh Di Đà mà con không hiểu gì hết, con nghĩ tụng đọc mà không hiểu thì biết đâu mà thật hành và không thật hành thì làm sao có được lợi...
Chi tiết »

Tại sao chuỗi tràng hạt có 108 hạt ?

Chuỗi tràng hạt là một trong những Pháp khí quan trọng của nhà Phật. Vậy nguồn gốc, ý nghĩa cúa chuỗi tràng hạt là gì? Tại sao chuỗi tràng hạt lại có 108 hạt mà không phải con số khác? 
Chi tiết »

Phỏng vấn Pháp sư Tịnh Không để hiểu căn nguyên của tai nạn và bệnh tật của nhân loại

Cuộc phỏng vấn được thực hiện tháng 4/2012 tại Hiệp hội Giáo dục Phật đà Hồng Công do nhà báo Đinh Gia Lệ (A) và Lão Pháp sư Tịnh Không (B). Nội dung cuộc phỏng vấn rất đáng đọc và suy ngẫm, xin giới thiệu cùng...
Chi tiết »

Mưa rào hay mưa phùn

Một hôm, sư thầy hỏi đệ tử (hòa thượng trẻ) của mình: "Con có biết mưa rào và mưa phùn, loại mưa nào sẽ dễ làm ướt quần áo của chúng ta không?"
Chi tiết »

Những câu nói nổi tiếng của thiền sư Thích Nhất Hạnh

Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã đúc kết triết lý về cuộc đời, chiến tranh và chánh niệm bằng những câu nói giàu tính suy tưởng và chiêm nghiệm ( theo NYTimes.)
Chi tiết »

Tượng Phật ngồi từng cao nhất Đông Nam Á thu hút ngàn người đến chiêm bái

Tượng Phật khổng lồ nằm trong dự án du lịch tâm linh chùa Linh Phong (chùa Ông Núi) ở Bình Định thu hút hàng ngàn người đến tham quan, bái Phật
Chi tiết »

2 rằm tháng Giêng đặc biệt trong cuộc đời Đức Phật

Vào ngày Rằm tháng Giêng khi Đức Phật đã ở tuổi 80 tuổi, thấy thân tứ đại đã mòn rã và đạo của mình đã được truyền bá khắp nơi, Ngài quyết định nhập Niết Bàn
Chi tiết »

TRI TÚC VÀ LÀM GIÀU CÓ MÂU THUẪN KHÔNG?

HỎI: Chúng con là những Phật tử rất thích đi nghe pháp. Chúng con đã nghe pháp tại các giảng đường ở TP Hồ Chí Minh gần 10 năm nay. Một lần, chúng con được quý thầy dạy “… phải biết sống tri...
Chi tiết »

THIỀN TRƯỜNG SINH HỌC CÓ PHẢI LÀ CHÁNH PHÁP KHÔNG?

HỎI: Chúng con kính lời hỏi về việc tu luyện Thiền trường sinh học mở luân xa có đúng với Chánh pháp của Phật hay không? Phật tử chúng con có nên theo hay không? Nếu không nên thì làm...
Chi tiết »

GIỮ GÌN TRAI GIỚI VÀ CÁCH ỨNG XỬ TRONG GIAO TẾ, QUAN HỆ XÃ HỘI

HỎI: Tôi là một cư sĩ đã thọ Thập thiện, phát nguyện giữ Thập trai, hiện đang còn công tác tại địa phương. Tuy nhiên, vì lý do công tác, quan hệ xã hội, dòng tộc nên tôi phải tham dự...
Chi tiết »

NHỮNG NGHI ÁN VỀ LÝ CÔNG UẨN

HỎI: Trong cuốn Những mỗi tình trong lịch sử (tác giả Quỳnh Cư, NXB. Thanh Niên, 2001) nói rằng vua Lý Công Uẩn là con của Thiền sư Vạn Hạnh với bà Phạm Thị Ngà. Điều này có thật không? Lúc học ở trường Phật...
Chi tiết »

NÓI SAI SỰ THẬT VÌ TỪ TÂM THÌ CÓ PHẠM GIỚI NÓI DỐI KHÔNG?

HỎI: Tôi đã phát nguyện thọ Năm giới và trở thành một Phật tử. Thế nhưng, trong năm giới đó, dường như tôi chưa giữ trọn. Số là, trong cơ quan tôi, công nhân làm việc trong một môi trường khá nguy hại....
Chi tiết »

Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG CỦA LỄ BÁI

HỎI: Xin cho biết tại sao người ta phải lễ bái và vì sao hình thức lễ bái là một nghi thức thường thấy trong nghi lễ Phật giáo? Tại sao phải lạy Phật và tác dụng của lễ bái là gì?
Chi tiết »

LỰA CHỌN NGÀNH NGHỀ VÀ ĐỜI SỐNG CHÁNH NGHIỆP

HỎI: Tôi là bác sĩ đã về hưu (còn làm việc tại một cơ sở tư nhân) có mong muốn đóng góp một chút gì đó cho Phật giáo nhưng không biết có thể làm được điều gì không?...
Chi tiết »

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA HỆ PHÁI NGUYÊN THỦY VÀ HỆ PHÁI KHẤT SĨ

HỎI: Con là một sinh viên Phật tử, thường đi lễ bái, tu học ở các chùa và tịnh xá. Ngoài hệ phái Bắc tông, hiện tại con vẫn chưa phân biệt được những điểm giống và khác nhau về nguồn gốc hình...
Chi tiết »

DIỄN VĂN Ý NGHĨA NGÀY ĐỨC PHẬT THÀNH ĐẠO

Nhân ngày kỷ niệm Phật thành đạo Phật lịch 2556, Tăng Ni, Phật tử hơn lúc nào hết, cần hiểu rõ ý nghĩa: Đức Phật thành đạo, xác định rõ con đường Ngài đã đi qua, và đích Ngài đến để bày...
Chi tiết »

PHÁT NGUYỆN VÀ THỰC HẠNH LỜI NGUYỆN

HỎI: Tôi có một đưa em trai, cách đây bốn năm, em tôi bị tai nạn sắp lìa đời. Trong giờ phút ngặt nghèo của cơn thập tử nhất sinh ấy, em tôi được một người thân chỉ cách niệm danh hiệu “Nam mô Quan Thế Âm...
Chi tiết »

KHỞI NGUYÊN CỦA THIỀN TÔNG

HỎI: Thiền tông bắt nguồn từ đâu, xuất hiện từ khi nào? Có phải do Đức Phật truyền lại hay là của Tổ sư Bồ Đề Đạt Ma? Thiền tông có khác biệt gì với các dòng Thiền khác trong Phật giáo?
Chi tiết »

CẦU NGUYỆN KHI MANG THAI

HỎI: Con hiện mang thai đứa con đầu lòng đã được ba tháng. Biết được sự lo lắng của con nên mẹ đã khuyên con, muốn sinh con được đẹp đẽ, thông minh và nhất là khi sinh nở được vẹn toàn, mẹ tròn con vuông thì...
Chi tiết »

TÂM ĐỊA NHƯỢC THÔNG, TUỆ NHẬT TỰ CHIẾU

HỎI: Tôi đọc sách thấy câu: “Tâm địa nhược thông, huệ nhật tự chiếu”. Xin hỏi xuất xứ và ý nghĩa của câu nói này là gì?
Chi tiết »

Y SƯ HAY LY SƯ?

HỎI: Tôi là một Ni sinh đã tốt nghiệp trung cấp Phật học (TCPH). Tôi muốn học thêm nữa để có đủ tri thức và kinh nghiệm hoằng pháp tại địa phương nhưng thầy bổn sư không đồng ý, do vậy tôi rất buồn. Bởi tôi biết rằng...
Chi tiết »

TÊN GỌI, Ý NGHĨA 18 LOẠI PHÁP KHÍ TRÊN TAY TƯỢNG CHUẨN ĐỀ

HỎI: Xin vui lòng cho chúng tôi biết đôi điều về Phật Chuẩn Đề và 18 loại pháp khí mà Ngài cầm ở các tay, thứ tự từ trên xuống và công dụng, ý nghĩa của các loại pháp khí...
Chi tiết »

TUY ĐƯỢC DẠY VỀ VÔ THƯỜNG NHƯNG SAO NỖI KHỔ CỦA TÔI CỨ THƯỜNG MÃI?

HỎI: Tôi thật bất hạnh khi sống trong một gia đình có nhiều bất hòa, ba mẹ thường hay cãi nhau kịch liệt còn anh chị thì đi làm xa. Tôi sống gần như cô độc, có rất ít bạn bè, thiếu tự tin vào bản...
Chi tiết »

NHỮNG LỄ TIẾT TRONG MỘT TANG LỄ PHẬT GIÁO GỒM NHỮNG LỄ GÌ?

HỎI: Các nghi lễ mà quý Tăng, Ni thực hiện trong một tang lễ gồm có những lễ gì? Khi thực hiện những nghi lễ cầu siêu ấy (tụng kinh) thì sẽ có tác dụng “siêu độ” cho người mất không?
Chi tiết »

GIÚP CHA KÍNH TIN TAM BẢO

HỎI: Con là một Phật tử rất kính tín Tam bảo. Cha của con không tin Phật pháp nhưng cũng không ngăn cản chúng con đi chùa và sống theo giáo pháp của Đức Phật. Con rất thương kính cha và mong muốn cha...
Chi tiết »

NGUỒN GỐC ÔNG ĐỊA, THẦN TÀI

HỎI: Vui lòng cho biết, nguồn gốc của hai vị “Ông Địa và Thần Tài”. Là một Phật tử, có nên thờ hai vị trên trong nhà không?
Chi tiết »

XUẤT XỨ, NIÊN ĐẠI CỦA KINH NA TIÊN?

HỎI: Ai là tác giả tuyên thuyết kinh Na Tiên? Xin cho biết xuất xứ, niên đại xuất hiện của bộ kinh này và cuộc đời của Tỳ kheo Na Tiên.
Chi tiết »

PHẢI CHĂNG “GIÀU ĐỔI BẠN…” LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG THƯỜNG GẶP?

HỎI: Em có một đưa bạn gái cùng tuổi, chơi thân với nhau từ lúc nhỏ. Chúng em thường chia sẻ cả kiến thức và cuộc sống vật chất cho nhau. Thế nhưng, kể từ khi nhỏ bạn của em đi học và làm ăn ở xa, thỉnh thoảng nó mới về...
Chi tiết »

3 thứ nên để lại cho con ? Thầy Thích Pháp Hòa

3 thứ nên để lại cho con ? Thầy Thích Pháp Hòa 
Chi tiết »

Có 3 Loại Con (vấn đáp) - Thầy Thích Pháp Hòa

Có 3 Loại Con (vấn đáp) - Thầy Thích Pháp Hòa
Chi tiết »

Thầy Thích Pháp hòa giải nghĩa kinh Lương Hoàng Sám & kinh Pháp Hoa - Vấn đáp Phật Pháp

Thầy Thích Pháp hòa giải nghĩa kinh Lương Hoàng Sám & kinh Pháp Hoa - Vấn đáp Phật Pháp
Chi tiết »

"Sư phụ của Phật là ai?"-Vấn đáp thầy Pháp Hòa

"Sư phụ của Phật là ai?"-Vấn đáp thầy Pháp Hòa 
Chi tiết »

"Khổ nào rồi cũng sẽ qua"-Pháp thoại thầy Thích Pháp Hòa

"Khổ nào rồi cũng sẽ qua"-Pháp thoại thầy Thích Pháp Hòa 
Chi tiết »

"Địa ngục ở đâu?"-Pháp thoại thầy Thích Pháp Hòa

"Địa ngục ở đâu?"-Pháp thoại thầy Thích Pháp Hòa 
Chi tiết »

"Có giây phút nào bạn sống cho chính mình hay chưa?"-Pháp thoại thầy Thích Pháp Hòa

"Có giây phút nào bạn sống cho chính mình hay chưa?"-Pháp thoại thầy Thích Pháp Hòa 
Chi tiết »

''Đi tu khó hay dễ?" Pháp thoại thầy Thích Pháp Hòa

''Đi tu khó hay dễ?" Pháp thoại thầy Thích Pháp Hòa
Chi tiết »

Thông báo

Lịch giảng pháp tại các đạo tràng tại Hà Nội tháng 5 năm Giáp Thìn

Lịch giảng pháp của Ban Hoằng Pháp GHPGVN TP Hà Nội tại các đạo tràng tháng 5 năm Giáp Thìn.
Chi tiết »

THÔNG BÁO: Khóa tu mùa hè "Hành trang tuổi trẻ” lần thứ 5 tại chùa Phúc Lâm

Nhằm giúp các bạn thanh thiếu niên Phật tử có môi trường trải nghiệm tốt trong những ngày hè, chùa Phúc Lâm, thôn Cao Xá, xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, TP. Hà Nội tổ chức chương trình...
Chi tiết »

Trung ương Giáo hội ban hành Thông bạch tổ chức An cư kết hạ Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024

Trưởng lão Hoà thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ HĐCM, Chủ tịch HĐTS, Trưởng ban Tăng sự Trung ương vừa thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Trị sự ấn ký Thông bạch số 89/TB-HĐTS, ngày 28/3/2024 về tổ chức An cư kết hạ Phật lịch 2568.
Chi tiết »

Trung ương GHPGVN thông báo người được gọi là “Sư Thích Minh Tuệ” không phải là tu sỹ Phật giáo

Hôm nay, ngày 16/5/2024, Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó chủ tịch - Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự GHPGVN thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN đã ấn ký Công văn số 151/HĐTS-VP1 thông báo về việc người được mạng xã hội...
Chi tiết »

THÔNG BÁO : Đăng ký tham dự “Khóa tu mùa hè – Hành trang tuổi trẻ” – lần thứ 5.

Thông báo của chùa Phúc Lâm, thôn Cao Xá, xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, TP.Hà Nội về việc tổ chức chương trình khóa tu mùa hè “Hành trang tuổi trẻ” lần thứ 5.
Chi tiết »

Bài viết của Phật tử

Lên chùa hái lộc ngày xuân

Hòa chung trong dòng người kẹt cứng, tôi cũng len chân đến một gốc cây to của ngôi chùa bên đường để hái lộc. Nhưng tôi chỉ đưa tay bàn tay chai sần của mình chạm vào thân cây, rồi vươn những ngón...
Chi tiết »

Những Dòng Cảm Nhận

Những cảm nhận của các Phật tử Đạo tràng Cấp Cô Độc qua khóa Tập huấn Hoàng pháp viên cho cư sĩ đồng bào dân tộc thiểu số khu vực phía Bắc 
Chi tiết »

Vu Lan - Tình người trong đại dịch - PT Dương Thị Thúy Vân - PD Diệu Tường

Con người Việt Nam vốn giàu lòng nhân ái, thương người như thể thương thân. Với tinh thần “Chống dịch như chống giặc” và trong “tâm bão” của dịch thì khắp mọi nơi trên vùng miền của Đất nước đã...
Chi tiết »

Lá thư yêu Thương gửi Cha Mẹ nhân Mùa Vu Lan - PT Trần Thị Kim Dung

Và thế nào là Duyên khởi, Vô thường, Vô ngã, Nhân quả, Tứ Đế và Nghiệp báo, 12 nhân Duyên, Luân Hồi, Con hiểu được 5 giới là phẩm hạnh Đạo đức của Người Phật Tử, Ý Nghĩa Lễ Vu Lan “ Tâm...
Chi tiết »

MÙA VU LAN – NHỮNG KÝ ỨC VỀ MẸ - PT Đỗ Thị Minh Dũng

Chúng con lớn dần, lưng mẹ còng hơn, tóc mẹ bạc hơn, da nhăn nheo, nhưng từ con đến cháu lần lượt mẹ vẫn cõng bế cho bố mẹ chúng đi làm. Lúc đấy ai cũng bận chỉ lo công việc, gia đình chồng (vợ) con mà cứ nghĩ mẹ...
Chi tiết »

Mời quảng cáo

Pháp âm

Tin tức mới

Cảnh báo lừa đảo Khóa tu mùa hè 'ảo' 2024

Vào ngày 3/6/2024 vừa qua, tại chùa Quán Sứ, Ban Thông tin Truyền thông T.Ư – Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhận được phản ánh về trường hợp chị K.T.N (Bình Dương) có kết nối với tài khoản Telegram Trần Tiến...
Chi tiết »

Yên Bái : Lễ Bố tát tại Hạ trường chùa Tùng Lâm Ngọc Am.

Sáng ngày mùng 5 tháng 6 năm 2024 ( 29 tháng 04 năm Giáp Thìn) đã diễn ra lễ Bố tát tại trụ sở GHPGVN tỉnh Yên Bái - Hạ trường chùa Tùng Lâm Ngọc Am.
Chi tiết »

Hà Nội: Trang nghiêm Lễ Bố tát tại Trường hạ Tổ đình Bồ Đề

Sáng ngày mùng 05 tháng 06 năm 2024 (tức 29/04/Giáp Thìn), Chư tôn Hòa Thượng, chư Thượng tọa, Ni Trưởng, Ni Sư, Đại Đức Tăng - Ni gồm 128 hành giả an cư tại Trường hạ Tổ đình Bồ Đề (số 90 phố Phú Viên, phường Bồ Đề,...
Chi tiết »

Lịch giảng pháp tại các đạo tràng tại Hà Nội tháng 5 năm Giáp Thìn

Lịch giảng pháp của Ban Hoằng Pháp GHPGVN TP Hà Nội tại các đạo tràng tháng 5 năm Giáp Thìn.
Chi tiết »

Đăng ký học

Lĩnh vực quan tâm chính là gì?




Thống kê truy cập

00000005

Hôm nay: 762

Hôm qua: 1920

Tháng này: 67325

Tháng trước: 73473

Tất cả: 5113493


Đang online: 71
IP: 3.14.145.252
Mozilla 0.0