Trang chủ
Đạo tràng Cấp Cô Độc
Hình ảnh
Tin tức
Thông báo
Lịch học
Từ thiện
LỚP PHẬT HỌC
KHÓA TU VU LAN
Ban điều hành
Đạo tràng Cấp Cô Độc
Trụ xứ
Tu học
Xây dựng
Phật sự khác
Phật giáo và đời sống
Vấn đáp Phật pháp
Tín ngưỡng dân gian
Thờ cúng tổ tiên
Tu học tại gia
Doanh nhân với Phật giáo
Đạo đức kinh tế
Thờ Phật tại công ty
Khởi nghiệp
Nghi thức tụng niệm tại công ty
Văn hóa
Tín ngưỡng
Văn hóa xã hội
Tài liệu
Tài liệu học tập
Bài viết của Giảng sư
Bài viết của học viên
Thư viện
Kinh
Luật
Luận
Tín ngưỡng
Thi ca 1 : Cái thấy của người chứng đạo
Ngày đăng:
Thứ 4 , 20/10/2021 09:18 .
Chứng Đạo Ca
Trực chỉ đề cương
Nguyên tác: Huyền Giác Thiền Sư
Biên dịch:
Từ Thông Thiền Sư
Sài Gòn 1998 - 2543
---o0o---
THI CA 1
CÁI THẤY CỦA NGƯỜI CHỨNG ĐẠO
Phiên âm:
QUÂN BẤT KIẾN!
Tuyệt học vô vi nhàn đạo nhân
Bất trừ vọng tường bất cầu chân
Vô minh thực tánh tức Phật tánh
Ảo hóa không thân tức pháp thân
Pháp thân giác liễu vô nhất vật
Bản nguyên tự tánh thiên chân Phật
Ngũ uẩn phù hư không khứ lai
Tam độc thủy bào hư xuất một
Dich nghĩa:
Ai có biết !
Bậc tuyệt học vô vi nhàn đạo
Vọng không trừ, tưởng chẳng cầu chân
Tánh của vô minh và Phật tánh không hai
Phật Tánh ấy! Chính là thật tánh của Vô Minh đấy!
* Thân ảo hóa với Pháp thân cũng vậy
Ảo hóa thân là hiện tượng của Pháp thân
Biển Pháp thân ví: bản thể vô cùng
Thân ảo hóa tựa sóng mòi lao xao trên mặt nước
* Nhận thức rõ hai thân pháp hóa (1)
Chợt tỉnh ra rằng: "vạn pháp giai không"
Tánh thiên chân là thật tánh của mình
Mình là Phật vốn là thiên chân Phật
* Thân ngũ uẩn chỉ là phù vân tụ tán
Hợp rồi tan trong vũ trụ bao la
Sự diệt sanh, sanh diệt vô cùng
Nó hiện hữu với thời gian vô tận
* Gọi tam độc thực tánh không hề độc
Ví như bọt bèo, sanh diệt huyễn hư
Hể u mê thì tam độc hoành hành
Bằng tỉnh thức, không sao tìm được chúng.
TRỰC CHỈ
Đi con đường Đạo, thường phải qua ba giai đoạn. "Học đạo", Hành đạo" và "Chứng đạo". Đến giai đoạn CHỨNG ĐẠO, được gọi là con người "nhàn đạo". Người "nhàn đạo" là người đã vượt qua giai đoạn "học đạo" và "hành đạo". Vì vậy, người "chứng đạo" còn được gọi là người TUYỆT HỌC, là người đạt đến VÔ VI, cho nên bậc TUYỆT HỌC, VÔ VI, NHÀN ĐẠO tức là con người CHỨNG ĐẠO.
Cái thấy của người chứng đạo, không thấy qua cái thấy của nhục nhãn bình thường mà thấy bằng "Tuệ nhãn". Về "cái thấy", giáo lý đạo Phật dạy có năm cách nhìn thấy khác nhau. Dựa trên thành quả tu chứng mà cái thấy của người học đạo, hành đạo và chứng đạo đối với hiện tượng vạn hữu chia thành năm cách thấy: Cái thấy qua "nhục nhãn". Cái thấy qua "thiên nhãn". Cái thấy qua "pháp nhãn". Cái thấy qua "tuệ nhãn". Cái thấy qua "Phật nhãn". Cái thấy qua "nhục nhãn" là cái thấy "tầm thường". Cái thấy qua "thiên nhãn" là cái thấy "bình thường". Cái thấy qua "pháp nhãn" là cái thấy của người "đạt đạo", của hàng Tiểu thừa THANH VĂN, DUYÊN GIÁC. Cái thấy qua "Tuệ nhãn" là cái thấy của người CHỨNG ĐẠO, cái thấy của căn cơ Đại thừa, của Bồ tát trên đoạn đường gần đến VÔ THƯỢNG CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC của "Phật nhãn".
Người CHỨNG ĐẠO, nhìn thấy thấu triệt bản chất căn nguyên của vạn pháp. Nói cách khác, người chứng đạo nhìn hiện tượng vạn pháp họ thấy được cái "thực tướng" của vạn pháp. Họ biết rất kỹ rằng cái tướng thực của vạn pháp là "không có gì". Tất cả chỉ là duyên sanh, mà duyên sanh thì như huyễn, không thật có.
Qua cái thấy của con người chứng đạo, "vọng tưởng" đã là vọng thì còn quan tâm, còn mơ tưởng, còn kết giao, gá nghĩa với nó được sao? Biết nó vọng thì mình đã "không vọng". Không vọng là đã tự "chơn" rồi. Do vậy, "vọng" không phải "trừ", "chơn" không cầu, không cần "mơ ước" mà tự có.
Nước trong, trăng hiện, mây tan, trời hiện, phiền não vô minh hết, Phật tánh hiện. Trăng vốn sẵn có trong lúc nước ao hồ vẩn đục. Phật tánh thanh tịnh vốn có trong lúc con người biểu lộ đầy những phiền não vô minh đau khổ. Giác là Phật, mê là tục tử phàm phu.
"
Không trừ vọng tưởng, chẳng cầu chân
".
"
Thật tánh của vô minh là Phật tánh
".
Kinh điển Phật thường để cập "Tam thân" của con người chứng đạo. Pháp thân là cái bản thể châu biến. Về thời gian xuyên suốt quá khứ, hiện tại và vị lai. Về không gian khắp cùng đông, tây, nam, bắc, tứ duy, thượng hạ. Từ Pháp thân đó, duyên sanh ra các hiện tượng vạn hữu. Ảo hóa thân là một hiện tượng trong vô vàn hiện tượng "duyên sanh". Vì thế cho nên ảo hóa thân không ngoài Pháp thân. Từ nơi Pháp thân duyên khởi sanh ra ảo hóa thân. Ảo hóa thân và Pháp thân, không phải LÀ mà không phải KHÔNG LÀ. Đó là chân lý "Bất tức, bất ly", trung đạo. Bảo rằng: lu, hũ, chum, ché, không phải đất. Đúng, nhưng không đúng trọn vẹn. Bảo rằng: lu, hũ, chum, ché là đất. Đúng, nhưng cũng không đúng trọn vẹn. Mà phải hiểu rằng: lu, hũ, chum, ché không "là" đất nhưng chúng không ngoài đất. Đất không phải là lu, hũ, chum, ché, nhưng ngoài đất không làm sao có lu, hũ, chum, ché.
Người biết học đạo, hành đạo theo chánh pháp, không xem khinh thân ảo hóa, vì biết rằng thân ảo hóa là diệu dụng duyên khởi của Pháp thân. Thân ảo hóa và Pháp thân "bất tức mà bất ly" như đồ gốm và đất sét của đại địa mênh mông kia vậy.
"Ảo hóa không thân tức Pháp thân"
Nhận rõ và thực chứng được bản thể thanh tịnh châu biến, chuyên sanh mầu nhiệm của Pháp thân, bấy giờ chợt tỉnh và thấy rằng tất cả hiện tượng vạn hữu có cùng một bản thể chung cùng, chỉ do nhân duyên không đồng mà có sự sai khác. Dù hiện tượng vạn hữu có ngàn sai muôn khác nhưng cái thấy của người chứng đạo: Tất cả cùng một thể thanh tịnh không hề có sự vật nầy là nguyên nhân, gây đau khổ cho sự vật nọ.
"Pháp thân giác liễu vô nhất vật".
"
Vô nhất vật
" là do "
người chứng đạo
" sử dụng tuệ nhãn, nhìn vạn pháp bên mặt Tổng. Thấy có nhiều "vạn vật" tại vì dùng nhục nhãn nhìn vạn pháp bên mặt Dị Biệt duyên sanh của nó.
Từ nhận thức đó, người chứng đạo thấy rằng: "duyên sanh" vạn pháp "vô tình" cũng như "duyên sanh" vạn loại "hữu tình", cùng có chung một "bản nguyên", một cội nguồn thanh tịnh là "Thiên chân Phật".
"Ngũ uẩn phù hư không khứ lai
Tam độc thủy bào hư xuất một".
Dưới con mắt của người chứng đạo, thân con người kết hợp bởi ngũ uẩn, duyên sanh. Vì duyên sanh cho nên thân của phàm nhân hay thân của thánh đức đều chung một dạng "phù hư". Vì là "phù hư" cho nên nó sanh diệt, khứ lai, tụ tán. Cái điểm ưu việt khác hơn người của con người chứng đạo là họ thấy rõ và biết kỹ rằng phù vân dù có sanh diệt, khứ lai, tụ tán nhưng nó không bao giờ mất mà nó vĩnh cửu khứ lai, sanh diệt, tụ tán trong bầu hư không vốn dĩ bất sanh bất diệt. Dưới cái nhìn của người chứng đạo, vấn đề sanh tử chỉ là chuyện tầm thường như vô vàn sự vật diệt sanh tan hợp khứ lai bình thường khác.
Tham, sân, si, nhà Phật gọi chúng là "Tam độc". Vì tánh tác hại của chúng gây cho loài người không sao kể hết những biến chứng khổ đau cùng cực do chúng gây ra. Nhưng bình tâm mà nói. Vận dụng tuệ nhãn mà nhìn thì "tam độc" không có thực tánh. Tam độc cũng có thể xuất hiện khiến cho con người khổ đau cùng cực. Tam độc cũng có thể biến mất không để lại một bóng dáng, một dấu vết xấu xa nào. Tam độc có hay không có tùy thuộc ở con người MÊ hay GIÁC. Thực chất của tam độc là không có chất. Chúng như những bong bóng nổi chìm sanh diệt của những cơn sóng vỗ mặt ghềnh! Hiểu rõ chân lý đó, đối với sự tử sanh, sanh diệt của tự thân cũng như của hiện tượng vạn pháp, người chứng đạo thấy bằng cái thấy bình tĩnh, an nhiên, không có gì phải lo âu, phải sợ hãi. Chẳng những thế, người chứng đạo còn thấy biết rõ: Khi mình sanh ra từ đâu và đến và lúc chết sẽ đi về đâu!
---o0o---
Vi tính : Hoa Giác - Quảng Thức
Trình bày:
Nhị Tường
Các tin bài, hình ảnh, thư từ muốn đăng lên Website:
chuathien.vn
xin gửi vào địa chỉ:
chuathien2014.@gmail.com
Ý kiến của bạn
0
Hãy sử dụng tiếng Việt có dấu khi viết bài và điền đầy đủ thông tin. Bình luận của bạn sẽ được phản hồi trong thời gian sớm nhất
Đăng nhập
|
Đăng ký
Đăng ký học
Lĩnh vực quan tâm chính là gì?
Số lượng
Tỷ lệ
247( 17 %)
59( 4 %)
23( 2 %)
36( 3 %)
1051( 74 %)
Số người tham gia bình chọn
: 1416
Lần bình chọn đầu tiên
: Thứ 5 , 18/04/2013 17:12
Lần bình chọn sau cùng
: Thứ 2 , 05/05/2025 21:08
Tin liên quan
Sức sống của Thiền nguyên thủy trong cuộc sống hiện đại
(24/10/2023)
Hà Nội: HT.Thích Tâm Đức giao lưu khóa Vipassanā ứng dụng của Thiền sư Ottamathara tại chùa Pháp Vân
(21/09/2023)
Đồng Nai: 700 Phật tử tham gia khóa thực tập thiền nhân ngày Quốc khánh (2-9)
(07/09/2023)
Hà Nội: Hòa thượng Thích Viên Minh thăm khóa Thiền Vipassana
(05/09/2023)
Hà Nội: Khai pháp khóa thiền Vipassanā – Thiền sư Ottamathara tại chùa Pháp Vân
(15/08/2023)
Thiền sư Ottamathara Myanamar đến Hà Nội – chùa Pháp Vân chuẩn bị cho khóa thiền Vipassan 3 tháng
(05/08/2023)
Thiền sư Vạn Hạnh vận dụng tư tưởng Phật giáo xây dựng Vương triều nhà Lý
(15/05/2023)
Thiền trong hội họa, âm nhạc và thơ ca
(26/04/2023)
Lung linh đêm thiền trà giữa ngôi chùa cổ
(06/04/2023)
Khai mạc “Tuần lễ thơ thiền Việt Nam” năm 2023 tại Huế
(27/03/2023)
DIỄN VĂN Ý NGHĨA NGÀY ĐỨC PHẬT THÀNH ĐẠO
(10/01/2022)
Đối mặt với virus Corona bằng phương pháp chánh niệm
(29/12/2021)
Thi ca 2 : Cái thấy của người chứng đạo về Nhơn Pháp
(29/10/2021)
Dòng truyền thừa tâm linh
(07/10/2021)
Tại sao phải tu Thiền?
(22/09/2021)
Thiền sư Pa Auk: Vạn sự có tuỳ duyên không?
(20/09/2021)
ÁI NGỮ VÀ LẮNG NGHE
(18/09/2021)
Thành tựu Chánh kiến
(11/09/2021)
Thiền sư Thích Nhất Hạnh hướng dẫn bạn cách thở trong 1 phút để đẩy lùi lo âu và oán giận
(08/09/2021)
Kiếp người trong hơi thở
(08/09/2021)
Tu thiền Phật giáo là gì?
(11/08/2021)
Thiền và Tịnh, pháp nào nhất?
(02/08/2021)
An Viên Focus: YOGA - PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP PHỔ QUÁT
(22/06/2021)
Tin tức mới
CHÒM SAO VESAK VÀ SỰ QUY ƯỚC THỜI GIAN ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
HÀ NỘI: BAN TRỊ SỰ GHPGVN HUYỆN THƯỜNG TÍN TRANG NGHIÊM TỔ CHỨC ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN NĂM 2025
PHẬT GIÁO HÀ NỘI DIỄU HÀNH XE HOA, LAN TỎA ÁNH SÁNG CHÍNH PHÁP GIỮA ĐỜI THƯỜNG
HÀ NỘI: TRANG NGHIÊM TỔ CHỨC ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN TẠI CHÙA PHÚC KHÁNH PL.2569 – DL.2025
BTS PHẬT GIÁO HUYỆN PHÚC THỌ TRANG NGHIÊM TỔ CHỨC ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PL.2569 TẠI CHÙA PHÚC NGHIÊM
HÀ NỘI : TRANG NGHIÊM VÀ RỰC RỠ LỄ RƯỚC XE HOA KÍNH MỪNG PHẬT ĐẢN TẠI HUYỆN THƯỜNG TÍN
THANH HÓA SẮP CÓ TƯỢNG PHẬT LỚN NHẤT THẾ GIỚI TRONG QUẦN THỂ AM TIÊN
ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN TẠI CHÙA BÁI ĐÍNH: LAN TỎA TUỆ GIÁC - KẾT NỐI NHÂN SINH
THÁI NGUYÊN: DIỄU HÀNH 200 XE ĐẠP HOA KÍNH MỪNG ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN VESAK 2025
PHẬT GIÁO HÀ NỘI HƯỚNG VỀ NGÀY PHẬT ĐẢN SINH: TRƯỚC GIỜ XE HOA RƯỚC PHẬT TRÊN PHỐ THỊ
Thông báo
THÔNG ĐIỆP ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PL.2569 - DL.2025
Nhân Đại lễ Phật đản Phật lịch 2569 – Dương lịch 2025, Đức Pháp chủ GHPGVN, Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đã trân trọng gửi đến chư Tôn đức Tăng Ni và toàn thể đồng bào Phật tử trong nước, quốc tế thông...
Chi tiết »
GIÁO HỘI KÊU GỌI TĂNG NI, PHẬT TỬ TREO CỜ TỔ QUỐC VÀ CỬ CHUÔNG TRỐNG KỶ NIỆM 50 NĂM NGÀY THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
Theo đó Công văn số 162/HĐTS-VP1 của Ban Thường trực Hội đồng Trị sự do Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự ấn ký phổ biến vào sáng ngày 27-4.
Chi tiết »
THÔNG BÁO TUYỂN SINH LỚP NGHIỆP VỤ DẪN CHƯƠNG TRÌNH PHẬT GIÁO
Nhằm giúp quý Thầy Tăng Ni có nghiệp vụ, kỹ năng, phương pháp dẫn chương trình Phật giáo, và ứng dụng AI soạn thảo văn bản Phật giáo, Ban Hoằng pháp GHPGVN huyện Thường Tín tổ chức Lớp Nghiệp vụ dẫn chương trình Phật...
Chi tiết »
LỊCH GIẢNG PHÁP TẠI CÁC ĐẠO TRÀNG THÁNG 10 GIÁP THÌN
Lịch giảng pháp của Ban Hoằng Pháp GHPGVN TP Hà Nội tại các đạo tràng tháng 10 năm Giáp Thìn.
Chi tiết »
THÔNG BÁO MỞ LỚP HOẰNG PHÁP VIÊN CƯ SỸ PHẬT TỬ
Thông tin về việc mở lớp Hoàng pháp viên Cư sỹ Phật tử của Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Thường Tín - TP Hà Nội
Chi tiết »
«
1
2
3
...
73
»
Bài viết của Phật tử
Lên chùa hái lộc ngày xuân
Hòa chung trong dòng người kẹt cứng, tôi cũng len chân đến một gốc cây to của ngôi chùa bên đường để hái lộc. Nhưng tôi chỉ đưa tay bàn tay chai sần của mình chạm vào thân cây, rồi vươn những ngón...
Chi tiết »
Những Dòng Cảm Nhận
Những cảm nhận của các Phật tử Đạo tràng Cấp Cô Độc qua khóa Tập huấn Hoàng pháp viên cho cư sĩ đồng bào dân tộc thiểu số khu vực phía Bắc
Chi tiết »
Vu Lan - Tình người trong đại dịch - PT Dương Thị Thúy Vân - PD Diệu Tường
Con người Việt Nam vốn giàu lòng nhân ái, thương người như thể thương thân. Với tinh thần “Chống dịch như chống giặc” và trong “tâm bão” của dịch thì khắp mọi nơi trên vùng miền của Đất nước đã...
Chi tiết »
Lá thư yêu Thương gửi Cha Mẹ nhân Mùa Vu Lan - PT Trần Thị Kim Dung
Và thế nào là Duyên khởi, Vô thường, Vô ngã, Nhân quả, Tứ Đế và Nghiệp báo, 12 nhân Duyên, Luân Hồi, Con hiểu được 5 giới là phẩm hạnh Đạo đức của Người Phật Tử, Ý Nghĩa Lễ Vu Lan “ Tâm...
Chi tiết »
MÙA VU LAN – NHỮNG KÝ ỨC VỀ MẸ - PT Đỗ Thị Minh Dũng
Chúng con lớn dần, lưng mẹ còng hơn, tóc mẹ bạc hơn, da nhăn nheo, nhưng từ con đến cháu lần lượt mẹ vẫn cõng bế cho bố mẹ chúng đi làm. Lúc đấy ai cũng bận chỉ lo công việc, gia đình chồng (vợ) con mà cứ nghĩ mẹ...
Chi tiết »
«
1
2
3
...
6
»
Mời quảng cáo
Tài liệu học tập
Chùa Am Ngọa Vân, di tích tâm linh trong lòng...
MƯỜI NGHIỆP LÀNH
Đức Pháp chủ GHPGVN nói chuyện với Tăng Ni trẻ:...
LỜI VÀNG
XUẤT XỨ, NIÊN ĐẠI CỦA KINH NA TIÊN?
ĐÀO TẠO
Hà Nội: Lớp Cao cấp giảng sư tổ chức kì thi thuyết...
Đại học Hoa Phạm (Đài Loan, Trung Quốc) thăm Học...
Đại học Hoa Phạm (Huafan University) thăm Học viện...
Khai mạc Kỳ thi tuyển sinh Thạc sĩ Phật học khóa...
Học viện PGVN Hà Nội tổ chức bảo vệ Luận án Tiến...
Pháp âm
Tin tức tiêu biểu
CHÙA KHAI NGUYÊN: VIÊN MÃN PHÁP HỘI ĐỊA TẠNG GIỮA THÁNG 3 ẤT TỴ
GIÁO HOÀNG FRANCIS: CHÚA GIÊ-SU VÀ ĐỨC PHẬT DẠY VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA TINH THẦN VỊ THA VÔ NGÃ
HÀ NỘI: HỌP CHUNG KHẢO GIẢI BÁO CHÍ PHẬT GIÁO TOÀN QUỐC LẦN THỨ NHẤT - NĂM 2024
THÔNG BÁO: Khóa tu mùa hè "Hành trang tuổi trẻ” lần thứ 5 tại chùa Phúc Lâm
Lễ cung rước tôn tượng Đức Thánh Trần về chùa Phúc Lâm
Lễ đúc tôn tượng Đức Thánh Trần tại chùa Phúc Lâm
KHÓA VU LAN BÁO HIẾU – ÂN NGHĨA SINH THÀNH CHÙA PHÚC LÂM 2023
Đức Pháp chủ GHPGVN, Ban Hoằng pháp và Ban Kinh tế - Tài chính T.Ư thăm tỉnh Thái Nguyên
Ban Hoằng pháp và Ban Kinh tế Tài chánh TƯ GHPGVN thăm và làm việc với Ban Trị sự; cúng dường các trường hạ tại TP.Hà Nội, tỉnh Hưng Yên và Hải Dương
Lãnh đạo Ban Hoằng pháp TW cùng Ban Kinh tế tài chính TW thăm và cúng dường Trường hạ các tỉnh thành phía Bắc
Tin tức mới
CHÒM SAO VESAK VÀ SỰ QUY ƯỚC THỜI GIAN ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
Vesak ngày nay không đơn thuần là một sự kiện lịch sử, mà là một quy ước tôn giáo được hình thành qua thời gian, mang ý nghĩa tâm linh và biểu tượng sâu sắc.
Chi tiết »
HÀ NỘI: BAN TRỊ SỰ GHPGVN HUYỆN THƯỜNG TÍN TRANG NGHIÊM TỔ CHỨC ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN NĂM 2025
Sáng ngày 10/5/2025 (nhằm ngày 13/4/Ất Tỵ), tại chùa Nội Thôn (xã Vân Tảo, huyện Thường Tín, TP. Hà Nội), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (BTS GHPGVN) huyện Thường Tín đã long trọng tổ chức Đại lễ Phật...
Chi tiết »
PHẬT GIÁO HÀ NỘI DIỄU HÀNH XE HOA, LAN TỎA ÁNH SÁNG CHÍNH PHÁP GIỮA ĐỜI THƯỜNG
Tối ngày 10/05/2025 (nhằm ngày 13/04 Ất Tỵ), trong niềm hoan hỷ vô biên của mùa Phật Đản PL.2569 – DL.2025, BTS GHPGVN TP Hà Nội tổ chức diễu hành xe hoa đi qua các tuyến phố trên địa bàn huyện Gia Lâm
Chi tiết »
HÀ NỘI: TRANG NGHIÊM TỔ CHỨC ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN TẠI CHÙA PHÚC KHÁNH PL.2569 – DL.2025
Sáng ngày 10/5/2025 (nhằm ngày 13/4 năm Ất Tỵ), hòa chung trong không khí đại hoan hỷ kỷ niệm lần thứ 2649 ngày Đức Từ Phụ Thích Ca Mâu Ni đản sinh, chùa Phúc Khánh, thôn Đại Tảo, xã Xuân Giang,...
Chi tiết »
«
1
2
3
...
865
»
Đăng ký học
Lĩnh vực quan tâm chính là gì?
Nghi lễ
Kiến trúc
Thư viện
Xã hội
Tu học
Thống kê truy cập
0
0
0
0
0
0
0
5
Hôm nay:
2659
Hôm qua:
4087
Tháng này:
44217
Tháng trước:
61509
Tất cả:
5797845
Đang online:
70
IP:
3.135.204.121
Mozilla 0.0
Góp ý - Liên hệ
|
Đặt DCDN làm trang chủ
[Về đầu trang]