Thờ Phật

Hải Phòng: Đôi bạn trẻ về chùa Hồng Phúc ( Kiến An) tổ chức lễ Hằng Thuận

Tối ngày 25 tháng 02 năm 2023 ( nhằm ngày 06/02 năm Quý Mão) tại chùa Hồng Phúc, phường Bắc Sơn, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng, đã hoan hỷ diễn ra buổi lễ Hằng thuận cho đôi bạn trẻ. Tân lang: Trần Trung Kiên...
Chi tiết »

Cách sắp xếp bố trí bàn thờ Phật tại gia

Phật là bậc đã dày công tu luyện phước đức và trí tuệ, cho nên đã được hoàn toàn sáng suốt và có đầy đủ đức hạnh cao quý. Ngài đã dùng đức và trí ấy để dẫn dắt...
Chi tiết »

Những điều cần biết trong cách lập bàn thờ Phật tại gia

Đối với người cư sĩ tu tại gia ngoài việc lên chùa để lạy Phật, nghe Pháp và tụng Kinh thì việc lập bàn thờ Phật tại gia có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tu hành tinh tấn của người cư sĩ. Cách...
Chi tiết »

Công bố giải Thưởng cuộc thi ảnh mùa Phật đản của lớp Phật học trực tuyến.

Nhân dịp đại lễ Phật đản 2021, Ban chủ nhiệm Lớp Phật học trực tuyến phát động cuộc thi ảnh "Lễ Phật đản tại tư gia" cho toàn lớp. Ban tổ chức đã nhận được nhiều hình ảnh đẹp và chất lượng. Sau khi đánh giá, Ban tổ chức chọn được 01...
Chi tiết »

CÁCH THỨC THỜ PHẬT

HỎI: Nhà chúng con có một lầu cho thuê, người thuê ở trên và gia đình chúng con ở dưới. Dù là Phật tử nhưng chúng con không dám thờ Phật vì sợ thất kính. Hiện tại chúng con vẫn...
Chi tiết »

Phật tử nên thờ tượng Phật nào tại tư gia?

Tượng Phật không phải là việc ngẫu hứng thích là mua được. Việc mua tượng Phật phải xuất phát từ sự thành tâm của mỗi Phật tử, mỗi người muốn mang tượng Phật về nhà để thờ.
Chi tiết »

Tướng mạo có thể thay đổi được theo thời gian

Nhiều người rất từ bi và bao dung độ lượng nên có khuôn mặt phúc hậu hiền lành, người dịu dàng lương thiện thường có khuôn mặt xinh đẹp dễ nhìn.
Chi tiết »

Thế nào là từ bi và trí tuệ?

Trong đạo Phật chúng ta thường nghe nói đến trí tuệ và từ bi. Vậy trí tuệ là gì, từ bi là gì? Người sống như thế nào là sống với trí tuệ và người hành xử như thế nào là người từ bi?
Chi tiết »

Ăn chay giúp tăng trưởng từ bi, trí tuệ, tiêu trừ phiền não

Trong kinh Lăng Nghiêm, đức Phật có dạy: “Những người ăn thịt dù được khai ngộ cũng đều là giống la sát, khi hết phước báo phải đắm chìm trong biển khổ chẳng phải đệ tử Phật, những người như thế giết nhau, nuốt nhau, ăn nhau không...
Chi tiết »

DIỄN VĂN PHẬT ĐẢN PL.2565 – DL.2021 CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRỊ SỰ GHPG VIỆT NAM

"Trong không khí hân hoan mừng ngày Đức Phật đản sinh, tất cả những người con Phật trên hành tinh này hãy cùng nhau thực hiện lý tưởng và lời dạy của Đức Phật, tinh tấn tu tập Giới Định Tuệ thông qua con đường...
Chi tiết »

MƯỜI ĐIỀU CẦN KIÊN TRÌ

"Dù từ và bi có yếu ớt trong con, hãy kiên trì với sự trau dồi Bồ đề tâm"
Chi tiết »

Đạo ở trong lời nói

Lời hay ý đẹp thì ấm áp tựa như mùa xuân; lời nói độc ác thì sắc tựa như dao.
Chi tiết »

Áp dụng triết lý đạo Phật để thành công trong công việc và luôn an lạc hạnh phúc

Thực tập hằng ngày để cuộc sống tốt hơn, để đạt được an lạc hạnh phúc và thành công luôn là mong muốn của bất kì ai. Bộ sách Phật Pháp ứng dụng của HT Thánh Nghiêm sẽ phần nào giúp cho việc tu tập của...
Chi tiết »

Nụ cười đáng giá ngàn vàng

Theo hơi thở, bạn nuôi dưỡng chánh niệm được lâu lắm. Bạn thành công rồi phải không? Vậy thì bạn hãy mỉm một nụ cười. Nụ cười hàm tiếu. Để chứng tỏ bạn thành công. Và giữ mãi nụ cười ấy trên môi đi,...
Chi tiết »

Lòng biết ơn: Nền tảng phát triển nhân cách của con người

Thái độ sống thiên về truy cầu danh tiếng, quyền lợi, đi kèm với tâm thái bất bình, oán giận… trở nên phổ biến hiện nay, đặc biệt là ở thế hệ trẻ. Phải chăng chúng ta đã vô tình xem nhẹ việc giáo...
Chi tiết »

Khắc phục mặc cảm cho trẻ em theo quan điểm Phật giáo

Làm cha, làm mẹ, làm thầy, ta phải rất cẩn thận, nếu học trò có mặc cảm, ta phải tìm cách tháo gỡ giùm họ, để họ có thể sống thanh thản và an lạc hơn.  
Chi tiết »

Nghi thức kinh Phước Đức (Kinh Phật dành cho Phật tử tại gia đặc biệt là giới trẻ)

Năm giới là nền tảng đạo đức căn bản của thế giới loài người, Phật chế ra vì lòng từ bi thương xót chúng sinh, giúp mọi người vượt qua cạm bẫy cuộc đời, để sống an vui hạnh phúc, ngay tại đây và bây...
Chi tiết »

Được và mất trong cuộc sống

Không ai được quá nhiều mà cũng không ai mất đi quá nhiều. Nhân quả công bằng, không bao giờ cho con người cái gì mà không lấy mất đi của họ một thứ khác.    
Chi tiết »

Lời Phật dạy về việc sử dụng tiền bạc đúng pháp

Tiền bạc nói cho cùng cũng chỉ là phương tiện. Nếu tiêu xài phung phí vô bổ, không dùng đồng tiền có được để làm lợi ích cho đời sống cá nhân và cộng đồng thì tiền bạc ấy xem ra cũng chẳng...
Chi tiết »

Tám nguyên nhân dẫn tới ác nghiệp phải chịu quả báo lớn nhất

Bất hiếu với cha mẹ là tội nghiệp lớn nhất trên đời. Vì đâu mà phạm phải loại ác nghiệp bị quả báo đời đời này.    
Chi tiết »

Người Phật tử tu học thế nào để có tướng mạo đẹp?

Người có tâm hoan hỷ, hòa ái, bình tĩnh, khoan dung và tràn đầy tình thương thì nét đẹp trên dung mạo vốn có của họ càng được nhân lên nhờ năng lượng của hoan hỷ và hòa ái,...
Chi tiết »

Ý nghĩa của đời sống

Trong cuộc đời, không ít lần chúng ta tự hỏi: Ý nghĩa của đời sống là gì? Mình sinh ra để làm gì? Việc mình có mặt trên đời này chỉ là sự ngẫu nhiên gặp gỡ của hai người khác giới...
Chi tiết »

Bài pháp đầu tiên của Đức Phật

Khi hiểu được rằng mọi việc diễn ra đều có nguyên nhân và kết quả, khi tin vào luật nhân quả và bắt đầu áp dụng luật nhân quả vào cuộc sống hàng ngày thì bạn trở thành Phật tử...
Chi tiết »

Ứng dụng lời Phật dạy trong việc giải quyết các mâu thuẫn xung đột giữa cá nhân gia đình xã hội

Mỗi khi biết được nguyên nhân dẫn đến các mâu thuẫn, xung đột giữa các cá nhân, gia đình, xã hội thì tùy theo từng nguyên nhân mà áp dụng lời Phật dạy để giải quyết thì sẽ thành...
Chi tiết »

Phân biệt tâm thật và tâm giả

Hỏi: Một chúng sinh muốn tu thành Bồ tát hay thành Phật đều phải nhận ra được chân tâm của chính mình. Vậy chân tâm là như thế nào?
Chi tiết »

Chiêm nghiệm thực tế từ kinh luận

Chiêm nghiệm thực tế từ những câu chuyện nhỏ được kể trong kinh luận cho mình một trải nghiệm mới, hiểu được bản chất sự việc con người nhiều hơn, quan trọng là giúp mình bình thản hơn với những gì xảy ra trong thế giới này.
Chi tiết »

Vài suy nghĩ về sự đản sanh của đức Phật

Đức Phật không chỉ là một nhân vật lịch sử được cả thế giới biết đến, mà còn là một bậc Giác ngộ vĩ đại, một vị Thánh nhân trong tâm tưởng của mọi người.
Chi tiết »

Đạo ở trong lời nói

Lời hay ý đẹp thì ấm áp tựa như mùa xuân; lời nói độc ác thì sắc tựa như dao.
Chi tiết »

Thiền Phật giáo nơi người trẻ trở về tĩnh tâm.| An Viên 24h

Thiền Phật giáo nơi người trẻ trở về tĩnh tâm.| An Viên 24h
Chi tiết »

KÍNH MỪNG NGÀY VÍA ĐỨC PHỔ HIỀN BỒ TÁT 21/02/ÂL

PHỔ HIỀN dịch âm là Tam-mạn-đà Bạt-đà-la, hoặc Tam-mạn-đà Bạt-đà (Samntabhadra). Phổ là biến khắp, Hiền là Đẳng Giác Bồ-tát, Phổ Hiền là vị Bồ Tát Đẳng Giác có năng lực hiện...
Chi tiết »

Phật tử nên gọi là Quán Âm Bồ tát hay Quan Âm Bồ tát?

Mặc dù hiện nay xưng tán danh hiệu Quan Âm hay Quán Âm đều được, tùy thói quen của mỗi người. Nhưng xét theo ngữ nghĩa thì Quán Âm (Quán Thế Âm) hợp với hạnh nguyện của Ngài hơn.
Chi tiết »

33 Ứng hóa thân của Bồ Tát Quán Thế Âm

Mời quý vị, quý Phật tử cùng chiêm ngưỡng 33 ứng hóa thân (pháp tướng) Bồ Tát Quán Thế Âm. Đồng khởi nguyện từ bi cầu cho mọi người được an lạc, thế giới được hòa bình, cùng thành đạo.
Chi tiết »

Thực tập hạnh lắng nghe và thấu hiểu theo Bồ tát Quán Thế Âm

Lắng nghe và thấu hiểu là hai chất liệu cần thiết để hiến dâng cho đời, có khả năng xóa đi những nỗi khổ niềm đau, nội kết và thù hận, mang lại an lạc hạnh phúc cho mọi người. Nỗi đau khổ của con người cần phải được xoa dịu bằng tình...
Chi tiết »

TÀI LIỆU BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO - ĐĐ. THÍCH CHÁNH THUẦN

Dưới đây là tài liệu học tập bài 1 - "Tổng quan về Phật giáo" đã được biên soạn tóm tắt thành những nội dung cốt lõi. Quý Phật tử theo đường dẫn trong bài tải tài liệu về đọc trước để có thể...
Chi tiết »

Thông báo

THÔNG ĐIỆP ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PL.2569 - DL.2025

Nhân Đại lễ Phật đản Phật lịch 2569 – Dương lịch 2025, Đức Pháp chủ GHPGVN, Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đã trân trọng gửi đến chư Tôn đức Tăng Ni và toàn thể đồng bào Phật tử trong nước, quốc tế thông...
Chi tiết »

GIÁO HỘI KÊU GỌI TĂNG NI, PHẬT TỬ TREO CỜ TỔ QUỐC VÀ CỬ CHUÔNG TRỐNG KỶ NIỆM 50 NĂM NGÀY THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC

Theo đó Công văn số 162/HĐTS-VP1 của Ban Thường trực Hội đồng Trị sự do Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự ấn ký phổ biến vào sáng ngày 27-4.
Chi tiết »

THÔNG BÁO TUYỂN SINH LỚP NGHIỆP VỤ DẪN CHƯƠNG TRÌNH PHẬT GIÁO

Nhằm giúp quý Thầy Tăng Ni có nghiệp vụ, kỹ năng, phương pháp dẫn chương trình Phật giáo, và ứng dụng AI soạn thảo văn bản Phật giáo, Ban Hoằng pháp GHPGVN huyện Thường Tín tổ chức Lớp Nghiệp vụ dẫn chương trình Phật...
Chi tiết »

LỊCH GIẢNG PHÁP TẠI CÁC ĐẠO TRÀNG THÁNG 10 GIÁP THÌN

Lịch giảng pháp của Ban Hoằng Pháp GHPGVN TP Hà Nội tại các đạo tràng tháng 10 năm Giáp Thìn.
Chi tiết »

THÔNG BÁO MỞ LỚP HOẰNG PHÁP VIÊN CƯ SỸ PHẬT TỬ

Thông tin về việc mở lớp Hoàng pháp viên Cư sỹ Phật tử của Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Thường Tín - TP Hà Nội
Chi tiết »

Bài viết của Phật tử

Lên chùa hái lộc ngày xuân

Hòa chung trong dòng người kẹt cứng, tôi cũng len chân đến một gốc cây to của ngôi chùa bên đường để hái lộc. Nhưng tôi chỉ đưa tay bàn tay chai sần của mình chạm vào thân cây, rồi vươn những ngón...
Chi tiết »

Những Dòng Cảm Nhận

Những cảm nhận của các Phật tử Đạo tràng Cấp Cô Độc qua khóa Tập huấn Hoàng pháp viên cho cư sĩ đồng bào dân tộc thiểu số khu vực phía Bắc 
Chi tiết »

Vu Lan - Tình người trong đại dịch - PT Dương Thị Thúy Vân - PD Diệu Tường

Con người Việt Nam vốn giàu lòng nhân ái, thương người như thể thương thân. Với tinh thần “Chống dịch như chống giặc” và trong “tâm bão” của dịch thì khắp mọi nơi trên vùng miền của Đất nước đã...
Chi tiết »

Lá thư yêu Thương gửi Cha Mẹ nhân Mùa Vu Lan - PT Trần Thị Kim Dung

Và thế nào là Duyên khởi, Vô thường, Vô ngã, Nhân quả, Tứ Đế và Nghiệp báo, 12 nhân Duyên, Luân Hồi, Con hiểu được 5 giới là phẩm hạnh Đạo đức của Người Phật Tử, Ý Nghĩa Lễ Vu Lan “ Tâm...
Chi tiết »

MÙA VU LAN – NHỮNG KÝ ỨC VỀ MẸ - PT Đỗ Thị Minh Dũng

Chúng con lớn dần, lưng mẹ còng hơn, tóc mẹ bạc hơn, da nhăn nheo, nhưng từ con đến cháu lần lượt mẹ vẫn cõng bế cho bố mẹ chúng đi làm. Lúc đấy ai cũng bận chỉ lo công việc, gia đình chồng (vợ) con mà cứ nghĩ mẹ...
Chi tiết »

Mời quảng cáo

Pháp âm

Tin tức mới

BẮC NINH: LÃNH ĐẠO THỊ XÃ THUẬN THÀNH CHÚC MỪNG ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN NĂM 2025

Chiều 9/5, Phó Bí thư Thường trực Thị ủy Thuận Thành Văn Quốc Cường đã đến thăm, chúc mừng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thị xã Thuận Thành nhân Đại lễ Phật đản năm 2025 - Phật lịch 2569.
Chi tiết »

HÀ NỘI : CHÙA THANH VÂN KÍNH MỪNG ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN PL 2569 – DL2025

Tháng Tư về, trong không khí hân hoan kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước, Đại lễ Phật Đản 2025 cũng rộn ràng khắp phố phường, như một lời nhắc về sức mạnh của hòa bình, yêu thương và đoàn kết. Đặc biệt, năm nay, Việt Nam...
Chi tiết »

HÀ NAM: CHÙA KHÁNH LONG TRANG NGHIÊM TỔ CHỨC LỄ PHẬT ĐẢN – PHẬT LỊCH 2569

Ngày mùng 8 tháng 4 năm Ất Tỵ (Dương lịch: 05/05/2025), tại chùa Khánh Long, tổ dân dân phố Chuyên Mỹ, phường Châu Giang, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam trang nghiêm kính mừng Đại lễ Phật đản.
Chi tiết »

NGƯỜI GIỮ HỒN KINH PHẬT VIỆT NƠI ĐẤT KHÁCH

Giữa không gian tĩnh lặng, trầm mặc của khu trưng bày Phật giáo tại Đại lễ Vesak 2025 diễn ra ở TP Hồ Chí Minh, có một góc nhỏ khiêm nhường nhưng thu hút nhiều sự quan tâm của khách tham quan.
Chi tiết »

Đăng ký học

Lĩnh vực quan tâm chính là gì?




Thống kê truy cập

00000005

Hôm nay: 488

Hôm qua: 5296

Tháng này: 37959

Tháng trước: 61509

Tất cả: 5791587


Đang online: 945
IP: 18.191.27.94
Mozilla 0.0